1. Khái niệm: Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra phản ứng hóa học với các chất đó.
2. Tính chất giặt rửa
a)Một số khái niệm liên quan
Chất ưa nước là những chất tan tốt trong nước.
Chất kị nước là những chất hầu như không tan trong nước.
Chất kị nước thì lại ưa dầu mỡ, tức là tan tốt vào dầu mỡ. Chất ưa nước thì thường kị dầu mỡ, tức là không tan trong dầu mỡ.
b) Đặc điểm cấu trúc phân tử muối natri của các axit béo
PT Xa phong.jpg
CxHyCOONa
Đuôi.|Đầu…
- Đầu: Ưa nước, kị dầu.
- Đuôi (là gốc hidrocacbon): Kị nước, ưa dầu
c) Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa
Lấy trường hợp natri stearat làm thí dụ, nhóm CH3[CH2]16 -, “đuôi” ưa dầu mỡ của phân tử natri stearat thâm nhập vào vết dầu bẩn, còn nhóm COO-Na+ ưa nước lại có xu hướng kéo ra phía các phân tử nước. Kết quả là vết dầu bị phân chia thành những hạt rất nhỏ được giữ chặt bởi các phân tử natri stearat, không bám vào vật rắn nữa mà phân tán vào nước rồi bị rửa trôi đi.
co che hoat dong Xp.gif
II. Xà phòng
1. Sản xuất xà phòng:
- Cách 1: Đun dầu thực vật hoặcmỡđộng vật với dung dịch NaOH hoặc KOH ở nhiệt độ và áp suất cao.
(R-COO)3C3H5 + 3NaOH -> R-COONa + C3H5(OH)3
- Cách 2: Ankan--> Axit cacboxylic-----> Muối natri của axitcacboxylic
2. Thành phần của xà phòng và sử dụng xà phòng
- Thành phần xà phòng:
+ Các muối natri (hoặc kali) của axit béo (C17H35COONa, C15H31COONa, )
+ Chất phụ gia: Chất màu, chất thơm.
III. Chất giặt rửa tổng hợp
1. Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp
- Chất giặt rửa tổng hợp được điều chế từ các sản phẩm của dầu mỏ.
R - COOH -----> R - CH2OH ------> R - CH2OSO3H ----> R - CH2OSO3H ----->R - CH2OSO3-Na+
2. Thành phần và sử dụng các chế phẩm từ chất giặt rửa tổng hợp
- Các chế phẩm như bột giặt, kem giặt, ngoài chất giặt rửa tổng hợp, chất thơm, chất màu ra, còn có thể có chất tẩy trắng như natri hipoclorit,… Natri hipoclorit có hại cho da tay khi giặt bằng tay.
IV. So sánh xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
+ Giống: Cùng kiểu cấu trúc, đuôi dài không phân cực ưa dầu mỡ kết hợp với đầu phân cực ưa nước.
đuôi dài không phân cực ưa dầu mỡ : C17H35 ( trong C17H35COONa), hay C12H25( trong Natri lauryl sunfat C12H25OSO3Na)
đầu phân cực ưa nước: COO-Na+ hay OSO3-Na+ (trong C12H25OSO3Na)
+ Khác: Ở xà phòng, đuôi là gốc HC của axit béo, đầu là anion của axit cacboxilic. Ở chất giặt rửa tổng hợp đuôi là bất kì gốc HC dài nào, đầu có thể là anion cacboxylat, sunfat.
Khi gặp các ion Ca2+, Mg2+ có trong nước cứng thì C17H35COONa pư tạo kết tủa làm hao phí xà phòng còn Natri lauryl sunfat C12H25OSO3Na không có.
B. Bài tập
Câu 1. Chất giặt rữa tổng hợp gây ô nhiễm cho môi trường vì:
A. chúng không bị các vi sinh vật phân hủy ................ B. Chúng bị kết tủa với các ion canxi
C. Một nguyên nhân khác ...................................... D. Cả A, B đều đúng
Câu 2: Dầu thực vật ở trạng thái lỏng vì:
A. Chứa chủ yếu các gốc axit béo no ..........................B. Chứa chủ yếu các gốc axit thơm.
C. Chứa hàm lượng lớn các gốc axit béo không no .......... D. Một lí do khác
Câu 3: Để điều chế xà phòng dùng các phương án nào sau đây?
1.Đun glixerol với NaOH hoặc KOH ở nhiệt độ và áp suất cao.
2.Đun dầu thực vật hoặc mỡ động vật với NaOH hoặc KOH ở nhiệt độ và áp suất cao.
3.Oxi hóa parafin của dầu mỏ nhờ oxi không khí ở nhiệt độ cao, có muối Mn2+ làm xúc tác rồi trung hòa axit sinh ra bằng NaOH
4.Cả B, C.
Câu 4: Xà phòng hóa hoàn toàn một trieste X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2g glixerol và 83,4g muối của một axít béo no B. Chất B là:
A........ Axit axetic ........ B. Axit panmitic ............. C. Axit oleic............... D. Axit steric
Câu 5: Xà phòng hóa hoàn toàn 0,1 mol một chất hữu cơ ( chứa C, H, O ) cần vừa đủ 300ml dd NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 24,6g muối khan. Công thức cấu tạo của X là :
A. (HCOO)3C3H5.......... B. (CH3COO)3C3H5............. C. C3H5(COOCH3)3 ........ D. (HCOO)2C2H4
Câu 6: Cho 2,64g một este của axit cacboxylic no đơn và rượu đơn chức phản ứng vừa hết với 60ml dung dịch NaOH 0,5M 0,5M thu được chất X và Y. Đốt cháy hoàn toàn mg chất Y cho 3,96g CO2 và 2,16g H2O. Công thức cấu tạo của este đó là :
A. CH3COOCH2CH2CH3....... B. CH2=CH-COOCH3 .... C. CH3COOCH=CH2 ...... D. HCOOCH2CH2CH3 Bài tập về polime-Tơ sợi
Câu 1 (B-07): Dãy gồm các chất được dung để tổng hợp cao su buna-S là
A. CH2=C(CH¬3)-CH=CH2, C6H5-CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5-CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.
Câu 2 (A-07): Nilon-6,6 là một loại
A. polieste. B. tơ axetat. C. tơ poliamit. D. tơ visco.
Câu 3 (A-07): Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 4: Vinilon có công thức [-CH2-CH(OH)-]n được tổng hợp từ
A. CH2=CH-OH. B. CH2=CH-COOCH3.
C. CH2=CH-OCOCH3. D. [-CH2-CH(Cl)-]n.
Câu 5: Một trong các loại tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ nilon-6,6. B. tơ capron. C. tơ visco. D. tơ tằm.
Câu 6: Cho một polime sau: [-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CH2-CO-]n. Số lượng phân tử monome tạo thành polime trên là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 7: Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành các phân tử lớn (polime0, đông fthời có loại ra các phân tử nhỏ (như nước, amoniac…) được gọi là
A. sự pepti hoá. B. sự polime hoá. C. sự tổng hợp. D. sự trùng ngưng.
Câu 8: Loại tơ không phải tơ nhân tạo là
A. tơ lapsan (tơ polieste). B. tơ đồng – amoniac.
C. tơ axetat. D. tơ visco.
Câu 9: Loại tơ không phải tơ tổng hợp là tơ
A. capron. B. clorin. C. polieste. D. axetat.
Câu 10: Dựa vào nguồn gốc, tơ sợi được chia thành 2 loại, đó là
A. tơ hoá học và tơ tổng hợp. B. tơ hoá học và tơ tự nhiên.
C. tơ tổng hợp và tơ tự nhiên. D. tơ tự nhiên và tơ nhân tạo.
Câu 11: Để sản xuất tơ đồng amoniac từ xenlulozơ, đầu tiên người ta hoà tan xenlulozơ trong
A. axeton. B. dung dịch Svâyze. C. điclometan. D. etanol.
Câu 12: Polipeptit [-NH-CH2-CO-]n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng
A. axit b-amino propionic. B. axit glutamic
C. glixin. D. alanin.
Câu 13: Người ta trùng hợp 0,1 mol vinyl clorua với hiệu suất 90% thì số gam PVC thu được là
A. 7,520. B. 5,625. C. 6,250. D. 6,944.
Câu 14: Monome dùng để điều chế polime trong suốt không giòn (thuỷ tinh hữu cơ) là
A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2=CH-COOCH3.
C. CH2=CH-CH3. D. CH3COO-CH=CH2.
A. 2-metyl-3-phenylbutan. B. propilen và stiren.
C. isopren và stiren. D. 2-metyl-3-phenylbut-2-en.
Câu 16: Polime nào được tạo thành từ phản ứng đồng trùng ngưng là
A. caosu buna-S. B. thuỷ tinh hữu cơ. C. nilon-6. D. nilon-6,6.
Câu 17: Xét về mặt cấu tạo thì số lượng polime thu được khi trùng hợp buta-1,3-đien là.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18: Tơ capron (nilon-6) được trùng hợp từ
A. caprolactam. B. axit caproic. C. caprolacton. D. axit ađipic.
Câu 19: polietylenterephtalat được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng giữa etylenglicol với
A. p-HOOC-C6H4-COOH. B. m-HOOC-C6H4-COOH.
C. o-HOOC-C6H4-COOH. D. o-HO-C6H4-COOH.
Câu 20: Tơ enang được điều chế bằng cách trùng ngưng axit aminoenantoic có công thức cấu tạo là
A. H2N-[CH2]6-COOH. B. H2N-[CH2]4-COOH.
C. H2N-[CH2]3-COOH. D. H2N-[CH2]5-COOH.
Câu 21: Tơ poliamit kém bền dưới tác dụng của axit và kiềm là do
A. chúng được tạo từ aminoaxit có tính chất lưỡng tính.
B. chúng có chứa nitơ trong phân tử.
C. liên kết peptit phản ứng được với cả axit và kiềm.
D. số mắt xích trong mạch poliamit nhỏ hơn các polime khác.
Câu 22: Để sản xuất tơ visco từ xenlulozơ, đầu tiên người ta xenlulozơ tác dụng với
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch Svâyze.
C. axeton và etatnol. D. anhiđrit axetic.
Câu 23: Điều kiện của monome để tham gia phản ứng trùng ngưng là phân tử phải có
A. liên kết p. B. vòng không bền.
C. 2 nhóm chức trở lên. D. 2 liên kết đôi.
Câu 24: Điều kiện để polime tổng hợp có thể dùng để chế thành tơ là
A. phân tử polime phải ở dạng mạch thẳng, có thể kéo thành sợi, có điểm nóng chảy xác định, có khả năng nhuộm màu, bền với ánh sáng và không gây độc hại với cơ thể.
B. phân tử polime phải ở dạng mạch thẳng, có thể kéo thành sợi, có điểm nóng chảy tương đối cao, bền màu, bền với ánh sáng và không gây độc hại với cơ thể.
C. phân tử polime phải ở dạng mạch nhánh, có điểm nóng chảy tương đối cao, có khả năng nhuộm màu, bền với ánh sáng và không gây độc hại với cơ thể.
D. phân tử polime phải ở dạng mạch thẳng, có thể kéo thành sợi, có điểm nóng chảy tương đối cao, có khả năng nhuộm màu, bền với ánh sáng và không gây độc hại với cơ thể.
Câu 25: Khi tiến hành trùng ngưng giữa phenol với lượng dư fomanđehit có chất xúc tác kiềm, người ta thu được nhựa
A. novolac. B. rezol. C. rezit. D. phenolfomanđehit.
Câu 26: Khi tiến hành trùng ngưng giữa fomanđehit với lượng dư phenol có chất xúc tác axit, người ta thu được nhựa
A. novolac. B. rezol. C. rezit. D. phenolfomanđehit.
Câu 27: Nhựa rezit là một loại nhựa không nóng chảy. Để tạo thành nhựa rezit, người ta đun nóng tới nhiệt độ khoảng 150oC hỗn hợp thu được khi trộn các chất phụ gia cần thiết với
A. novolac. B. PVC. C. rezol. D. thuỷ tinh hữu cơ.
Câu 28: Hợp chất hữu cơ X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O. X có khả năng tách nước tạo thành hợp chất có khả năng trùng hợp. Số đồng phân của X thoả mãn các điều kiện trên là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 29: Để điều chế PVC từ than đá, đá vôi, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết, người ta cần phải tiến hành qua ít nhất
A. 3 phản ứng. B. 4 phản ứng. C. 5 phản ứng. D. 6 phản ứng.
Câu 30: Để tạo thành PVA, người ta tiến hành trùng hợp
A. CH2=CH-COO-CH3. B. CH3-COO-CH=CH2.
C. CH2=C(CH3)-COO-CH3. D. CH3-COO-C(CH3)=CH2.
Câu 31: Để tạo thành thuỷ tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp
A. CH2=CH-COO-CH3. B. CH3-COO-CH=CH2.
C. CH3-COO-C(CH3)=CH2. D. CH2=C(CH3)-COO-CH3.
Câu 32: Một mắt xích của tơ teflon có cấu tạo là
A. -CH2-CH2- . B. -CCl2-CCl2-. C. -CF2-CF2-. D. -CBr2-CBr2-.
Câu 33: Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là
A. đốt thử. B. thuỷ phân. C. ngửi. D. cắt. Phương pháp bảo toàn nguyên tố
I. Nguyên tắc của phương pháp
Dựa vào định luật bảo toàn nguyên tố: “Trong các phản ứng hóa học, các nguyên tố luôn luôn được bảo toàn”.
Có thể hiểu định luật như sau: tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố A trước phản ứng hóa học luôn bằng tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố A đó sau phản ứng.
II. Vận dụng trong giải toán
Các dạng toán sừ dụng bảo toàn nguyên tố:
+ Nguyên tử nguyên tố tồn tại trong nhiều hợp chất trong cùng một hỗn hợp hoặc dd… thì khối lượng của nguyên tử (hay ion) đó bằng tổng khối lượng của nguyên tử của nguyên tố đó trong các dạng tồn tại.
+ Tính toán khối lượng sản phẩm sau một quá trình phản ứng thì chỉ cần căn cứ vào chất đầu và chất cuối, bỏ qua các phản ứng trung gian vì các nguyên tố luôn được bảo toàn.
VD1: Khử hết m(g) Fe3O4 bằng khí CO thu được hh A gồm FeO và Fe. A tan vừa đủ trong 300ml dd H2SO4 1M thu được dd B. Tính m và khối lượng muối sunfat thu được khi cô cạn dd B.
Cách giải:
Fe3O4 => (FeO, Fe) => FeSO4
x mol
nFe (trong FeSO4) = nSO4(axit) = 0.3 mol
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe:
nFe (trong Fe3O4) = nFe (trong FeSO4)
3x = 0.3 => x = 0.1 mol
mB = mFeSO4 = 0.3 x 152 = 45.6 (g)
m = 0.1 x 232 = 23.2 (g)
VD2: Khử 39.2g một hh A gồm Fe2O3 và FeO bằng khí CO thu được hh B gồm FeO và Fe. B tan vừa đủ trong 2,5 lít dd H2SO4 0,2M cho ra 4,48 lít khí (đktc). Tính khối lượng Fe2O3 và FeO trong hh A.
Cách giải:
Đặt a, b là số mol của Fe2O3 và FeO 160a + 72b = 39.2 (I)
FeO + H2SO4 -> FeSO4 + H2O (1)
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (2)
mFe2O3 = 0.2 x 160 = 32 (g)
mFeO = 0.1 x 72 = 7.2 (g)
nH2SO4 = 0.2 x 2.5 = 0.5 mol
nH2 = 4.48 : 22.4 = 0.2 mol => nFe(2) = 0.2 mol
nFeO = nH2SO4 – nFe(2) = 0.5 – 0.2 = 0.3 mol
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe trong 2 hh A, B ta có :2a + b = 0.5 (II)
Giải hệ pt (I) và (II) ta được: a = 0.2; b = 0.1
mFe2O3 = 0.2 x 160 = 32 (g)
mFeo = 0.1 x 72 = 7.2 (g) HÓA HỌC 12 BÀI 2: LIPIT
I. Nội dung kiến thức
1. Khái niệm về chất béo
- Lipit có thành phần chính là chất béo. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống.
- Chất béo là trieste của glixerol và axit béo
- Phân tích
+ Glixerol là ancol 3 chức có CT: CH2OH-CHOH-CH2OH viết gọn C3H5(OH)3
+ Axit béo là các axit có các đặc điểm sau:
. Là axit đơn chức
. Có chẵn số nguyên tử cacbon (12C -> 24C)
. Không phân nhánh
+ Các axit béo thường gặp (RCOOH)
C15H31COOH: Axit Panmitic (có 16C, axit no)
C17H35COOH: Axit Stearic (có 18C, axit no)
C17H33COOH: Axit Oleic (Có 18C, axit không no)
- CT tổng quát của chất béo: CH2COOR-CHCOOR’-CH2COOR”
2. Tính chất hóa học của chất béo
- Chất béo là trieste nên mang đầy đủ tính chất hóa học của nhóm chức este (đó là pư thủy phân trong môi trường axit và môi trường kiềm). Ngoài ra có phản ứng của gốc R
- Ta viết CT đơn giản của chất béo là (RCOO)3C3H5
a) Phản ứng thủy phân trong môi trường axit
este + H2O <=> axit + ancol
(RCOO)3C3H5 + 3H2O <=> 3RCOOH + C3H3(OH)3
b) Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm (pư xà phòng hóa)
este +kiềm -> muối + ancol
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH -> 3RCOONa + C3H3(OH)3
- Nhận xét: Khi thủy phân este ta luôn thu được ancol là glixerol
c) Tính chất của gốc R
+ Chất béo lỏng là chất béo có gốc R không no
+ Chất béo rắn là chất béo có gốc R no
+ Phản ứng chuyển từ chất béo lỏng sang chất béo rắn để thuận tiện khi vận chuyển:
Chất béo lỏng + H2 -> chất béo rắn
VD: (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (Ni, nhiệt độ) -> (C17H35COO)3C3H5
………Triolein………………………...... ............………………..tristearin
- Liên kết đôi trong chất béo lỏng dễ bị oxi hóa bởi oxi không khí. Vì vậy dầu ăn để lâu ngày dễ bi ôi thiu, đặc biệt là dầu đã qua sử dụng.
II. Câu hỏi
1. Tại sao không dùng dầu, mỡ đã chiên đi chiên lại nhiều lần?
2. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Phản ứng xà phòng hoá là phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm, đun nóng.
B. Chất béo là este của glixerol với các axit béo.
C. Glixerol khử nước hoàn toàn cho sản phẩm là acrolein.
D. Các axit béo có mạch cacbon không phân nhánh, số nguyên tử cacbon chẵn.
3. Cho các câu sau :
a/ Chất béo thuộc loại hợp chất este.
b/ Các este không tan trong nước do chúng nhẹ hơn nước.
c/ Các este không tan trong nước và nổi lên trên mặt nước là do chúng không tạo được liên kết hiđro với nước và nhẹ hơn nước.
d/ Khi đun chất béo lỏng với hiđro có xúc tác niken trong nồi hấp thì chúng chuyển thành chất béo rắn.
e/ Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no trong phân tử.
Những câu đúng là đáp án nào sau đây ?
A. a, d, e.......................... B. a, b, d.
C. a, c, d, e. .................... D. a, b, c, d, e.
4. Cho a mol chất béo (C17H35COO)3C3H5 tác dụng hết với NaOH thu được 46g glixerol, a có giá trị là
A. 0,3 mol...................... B. 0,4 mol.
C. 0,5 mol...................... D. 0,6 mol.
5. Đun sôi a g một triglixerit X với dung dịch KOH cho đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,92g glixerol và 9,58g hỗn hợp Y gồm muối của axit linoleic và axit oleic. Giá trị của a là
A. 8,82g.................... B. 9,91g.
C. 10,90g.................. D. 8,92g.
6. Thuỷ phân hoàn toàn chất béo E bằng dung dịch NaOH thu được 1,84g glixerol và 18,24g muối của axit béo duy nhất. Chất béo đó là
A. (C17H33COO)3C3H5................ B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5................ D. (C15H29COO)3C3H5. HÓA HỌC 12 BÀI 5: GLUCOZƠ
A. Nội dung kiến thức
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
glu3.gifglu2.gifglu1.gif
a) Trạng thái tự nhiên
Glucozơ có:
- Trong hầu hết các bộ phận của cây, nhiều nhất trong quả chín( đặc biệt trong quả nho chín).
- Trong cơ thể người, động vật.
b) Tính chất vật lí
Glucozơ là chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước.
- Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ, hầu như không đổi (khoảng 0,1 %)
II. Cấu trúc phân tử
Glucozơ có công thức phân tử là C6H12O6, tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng
1. Dạng mạch hở
glu mach ho.gif
Hoặc viết gọn là: CH2OH[CHOH]4CHO
2. Dạng mạch vòng
- Nhóm – OH ở C5 cộng vào nhóm C = O tạo ra hai dạng vòng 6 cạnh α và β
clip_image002.gif
α – glucozơ (≈ 36 %) dạng mạch hở (0,003 %) β – glucozơ (≈ 64 %)
- Nếu nhóm – OH đính với C1 nằm dưới mặt phẳng của vòng 6 cạnh là α -, ngược lại nằm trên mặt phẳng của vòng 6 cạnh là β –
- Nhóm – OH ở vị trí C số 1 được gọi là OH – hemiaxetal
III. Tính chất hóa học
Glucozơ có các tính chất của anđehit (do có nhóm chức anđehit – CHO) và ancol đa chức (do có 5 nhóm OH ở vị trí liền kề)
1. Tính chất của ancol đa chức (poliancol hay poliol)
a) Tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường:
Dung dịch glucozơ hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch phức đồng – glucozơ có màu xanh lam
2C6H12O6 + Cu(OH) -> C6H11O6)2Cu + 2H2O (thí nghiệm)
b) Phản ứng tạo este:
C6H7O(OH)5 + 5(CH3CO)2O -> C6H7O(OOCCH3)5 + 5CH3COOH
2. Tính chất của anđehit
a) Oxi hóa glucozơ:
- Với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng (thuốc thử Tollens) cho phản ứng tráng bạc
CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH -> CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O (thí nghiệm)
.................................................. ....(amoni gluconat)
- Với dung dịch Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng (thuốc thử Felinh)
CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH -> CH2OH[CHOH]4COONa + Cu2O + 2H2O
.................................................. .(natri gluconat)........... (kết tủa đỏ gạch)
- Với dung dịch nước brom:
CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O -> CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr
b) Khử glucozơ:
CH2OH[CHOH]4CHO + H2 -> CH2OH[CHOH]4CH2OH
...........................................(sobito l)
3. Phản ứng lên men
len men 2.png
4. Tính chất riêng của dạng mạch vòng
- Riêng nhóm OH ở C1 (OH – hemiaxetal) của dạng vòng tác dụng với metanol có HCl xúc tác, tạo ra metyl glicozit.
clip_image002.gif
- Khi nhóm OH ở C1 đã chuyển thành nhóm OCH3, dạng vòng không thể chuyển sang dạng mạch hở được nữa.
IV. Điều chế và ứng dụng
1. Điều chế (trong công nghiệp)
- Thủy phân tinh bột với xúc tác là HCl loãng hoặc enzim
- Thủy phân xenlulozơ với xúc tác HCl đặc
(C6H10O5)n + nH2O -> nC6H12O6
2. Ứng dụng
- Trong y học: dùng làm thuốc tăng lực cho người bệnh (dễ hấp thu và cung cấp nhiều năng lượng)
- Trong công nghiệp: dùng để tráng gương, tráng ruốt phích (thay cho anđehit vì anđehit độc)
V. Đồng phân của glucozơ: Fructozơ
1. Cấu tạo
a) Dạng mạch hở:
- Fructozơ (C6H12O6) ở dạng mạch hở là một polihiđroxi xeton, có công thức cấu tạo thu gọn là:
clip_image002.gif
Hoặc viết gọn là: CH2OH[CHOH]3COCH2OH
b) Dạng mạch vòng:
- Tồn tại cả ở dạng mạch vòng 5 cạnh và 6 cạnh
- Dạng mạch vòng 5 cạnh có 2 dạng là α – fructozơ và β – fructozơ
+ Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng β vòng 5 cạnh
+ Ở trạng thái tinh thể, fructozơ ở dạng β, vòng 5 cạnh α – fructozơ β – fructozơ
clip_image002.jpg
2. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
- Là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước, có vị ngọt gấp rưỡi đường mía và gấp 2,5 lần glucozơ
- Vị ngọt của mật ong chủ yếu do fructozơ (chiếm tới 40 %)
3. Tính chất hóa học
- Fructozơ có tính chất của poliol và của OH – hemiaxetal tương tự glucozơ
- Trong môi trường trung tính hoặc axit, fructozơ không thể hiện tính khử của anđehit, nhưng trong môi trường kiềm, fructozơ lại có tính chất này do có sự chuyển hóa giữa glucozơ và fructozơ qua trung gian là một enđiol.
clip_image001.gif
glucozơ enđiol fructozơ
( Chú ý: Fructozơ không phản ứng được với dung dịch nước brom và không có phản ứng lên men)
B. Bài tập
Bài 1: Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90 %, lượng CO2 sinh ra cho hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thu được 10,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,40 gam. Vậy giá trị của a là:
A. 20,0 gam..... B. 15,0 gam.............. C. 30,0 gam .................D. 13,5 gam
Bài 2: Glucozơ là hợp chất thuộc loại:
A. Đơn chức ................B. Đa chức................... C. Tạp chức ............... D. Polime
Bài 3: Trong nước, glucozơ chủ yếu tồn tại dạng:
A. vòng 6 cạnh .......... B Vòng 5 cạnh............ C. Vòng 4 cạnh.............. D. Mạch hở
Bài 4: Glucozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A. H2/Ni ................B. dd AgNO3/NH3 ..................C. Cu(OH)2 ............D. dd NaOH
Bài 5: Có 3 chất: glixerol, ancol etylic, glucozơ. Chỉ thêm một chất nào sau đây để nhận biết chúng?
A. Quì tím ................B. CaCO3 ....................C. CuO .................. D. Cu(OH)2
Bài 6: Nhóm mà tất cả đều phản ứng với dd AgNO3/NH3 là :
A. C2H2, C2H5OH, HCOOH, glucozơ ................. B. C3H5(OH)3, glucozơ, CH3CHO, C2H2
C. C2H2, C2H4, C2H6, HCHO ......................D. Glucozơ, HCOOH, C2H2, CH3CHO
Bài 7: Fructozơ chuyển thành glucozơ trong môi trường nào?
A. Axit ...............B. Trung tính............ C. Bazơ ............D. Muối NaCl
Bài 8: Chaát naøo sau ñaây hoøa tan ñöôïc Cu(OH)2 ôû nhieät ñoä phoøng?
A. CH3CH2CH2OH ............B. CH2OH-CH2OH .................C. CH2OH-CH2-CH2OH.............. D. CH3CH2CHO
Bài 9: Trong coâng nghieäp cheá taïo ruoät phích, ngöôøi ta thöïc hieän phaûn öùng naøo sau ñaây?
A. Cho C2H2 phaûn öùng vôùi AgNO3/NH3.................................... B. Cho HCHO phaûn öùng vôùi AgNO3/NH3
C. Cho HCOOH phaûn öùng vôùi AgNO3/NH3 .............................D. Cho glucozo phaûn öùng vôùi AgNO3/NH3
Bài 10: Nhaän bieát: glucozô, anñehit axetic, glixerol, röôïu etylic baèng thuoác thöû naøo sau ñaây?
A. HNO3 ...................B. Cu(OH)2............................. C. AgNO3/NH3.............................. D. dd Br2
Bài 11: Phaûn öùng chöùng toû glucozô coù nhieàu nhoùm OH laø :
A. Phaûn öùng traùng göông............................... B. Phaûn öùng với Cu(OH)2 ôû t0 phoøng taïo dd xanh lam trong suoát.
C. Khöû Cu(OH)2 ôû t0 cao taïo keát tuûa ñoû gaïch................................. D. Phaûn öùng vôùi axit taïo este coù 5 goác axit.
Bài 17: Duøng 10kg glucozô chöùa 10% taïp chaát leân men ñieàu cheá ancol etylic. Trong quaù trình saûn xuaáthao huït maát 5%. Bieát khoái löôïng rieâng cuûa ancol laø 0,8g/ml. Tính theå tích ancol 400 thu ñöôïc ( theo ñv lít )?
A. 16,33 ..........................................B. 15,2 ............................C. 13,66 .......................D. 12,5
Bài 18: Ñun noùng dd chöùa 27g glucozô vôùi AgNO3/NH3, giaû söû phaûn öùng ñaït hieäu suaát 75% thaáy kim loaïi Ag taùch Ag ra. Tính khoái löôïng kim loaïi Ag?
A. 24,3g........................................... B. 16,2g.......................... C. 32,4g.......................................... D. 21,6g
Bài 19: Cho glucozo len men thaønh ancol etylic. Toaøn boä khí sinh ra trong quaù trình naøy ñöôïc haáp thuï heát vaøo dd nöôùc voâi trong dö taïo ra 50g keát tuûa, bieát hieäu suaát cuûa quaù trình leân men ñaït 80%. Vaäy khoái löôïng glucozô caàn duøng laø:
A. 33,7g......................................... B. 56,25g............................. C. 20g ........................................D. Trò soá khaùc